Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2020

Thủ tục thành lập doanh nghiệp

Hình ảnh
Hiện nay, các thủ tục thành lập doanh nghiệp được đơn giản hóa rất nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp gia nhập thị trường. Tuy nhiên, việc tiếp cận các thủ tục pháp lý về doanh nghiệp còn hạn chế. Nhằm giúp doanh nghiệp có cái nhìn tổng thể về thủ tục  thành lập doanh nghiệp , Nam Việt Luật gửi tới bạn đọc những thông tin bổ ích sau. Thủ tục thành lập doanh nghiệp Giai đoạn 1: Chuẩn bị đầy đủ các thông tin cần thiết để lập hồ sơ thành lập doanh nghiệp. - Chuẩn bị Căn cước công dân/CMND/Hộ chiếu sao y công chứng không quá 3 tháng của tất cả thành viên/cổ đông góp vốn. - Chuẩn bị tên công ty. - Chuẩn bị địa chỉ công ty. - Xác định số vốn điều lệ dự định đăng ký. - Cung cấp ngành nghề kinh doanh. Giai đoạn 2: Soạn thảo và nộp hồ sơ thành lập công ty Hồ sơ công ty mà cần phải chuẩn bị bao gồm: · Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp · Dự thảo điều lệ công ty · Danh sách cổ đông, thành viên sáng lập · Giấy tờ chứng thực của

Thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên

Hình ảnh
Bạn đang muốn thành lập công ty TNHH 2 thành viên ? Bạn đang băn khoăn quy trình các bước thủ tục thành lập công ty TNHH 2 thành viên trở lên đầy đủ, chính xác và đúng pháp luật cần những gì? Bài viết này chắc chắn sẽ tư vấn giúp bạn hiểu rõ các điều kiện và giúp bạn hạn chế được những rủi ro khi hoàn tất thủ tục hồ sơ thành lập doanh nghiệp. Công ty TNHH 2 thành viên là gì? Công ty TNHH 2 thành viên là loại hình doanh nghiệp Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá 50. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp trừ một số trường hợp. Có tư cách pháp nhân. Không được quyền phát hành cổ phần. ➦ Đọc thêm tại Điều 47, Luật doanh nghiệp 2014 Thành phần hồ sơ thành lập công ty TNHH 2 thành viên trở lên bao gồm:  1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.  2. Điều lệ công ty. 3. Danh sách thành viên.  4. Bản sao hợp lệ giấy tờ chứng thực củ

Thành lập công ty xây dựng cần những gì?

Hình ảnh
Thành lập công ty xây dựng – một trong những sự lựa chọn phổ biến của các thương nhân hiện nay trên con đường khởi nghiệp. Bởi, nhu cầu xây dựng các tòa nhà cao ốc, nhà phố, công trình giao thông… mỗi ngày một tăng theo sự phát triển của xã hội. Nam Việt Luật đã đúc kết và chia sẻ những kinh nghiệm thành lập công ty xây dựng trong suốt quá trình làm việc với nhiều công ty xây dựng, mời bạn đọc tham khảo. Hồ sơ thành lập công ty xây dựng bao gồm:  - Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.  - Điều lệ công ty có chữ ký của chủ sở hữu/thành viên/cổ đông. - Danh sách thành viên/cổ đông (trường hợp thành lập công ty là công ty TNHH 2 thành viên trở lên/công ty cổ phần). - Chứng minh nhân dân bản sao hợp lệ của các thành viên/cổ đông. - Chứng chỉ hành nghề xây dựng của thành viên/cổ đông/nhân viên công ty. - Giấy ủy quyền nộp và nhận hồ sơ (nếu đại diện pháp luật không tự thực hiện) Trình tự, thủ tục thành lập công ty xây dựng – Người thành lập công ty hoặc người được ủy

Thủ tục - hồ sơ chuyển đổi loại hình doanh nghiệp

Hình ảnh
Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp là một hình thức tổ chức lại doanh nghiệp, làm chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp chuyển đổi. Hiện nay, nhiều công ty tiến hành thủ tục để chuyển đổi loại hình doanh nghiệp do mong muốn chuyển từ loại hình doanh nghiệp này sang loại hình doanh nghiệp khác để phù hợp hơn với quy mô, sự phát triển và sự định hướng của doanh nghiệp. Để thuận tiện hơn cho doanh nghiệp trong việc thực hiện việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, Nam Việt Luật đưa cho bạn vài thông tin bổ ích sau:  Có bao nhiêu loại hình doanh nghiệp có thể chuyển đổi theo luật hiện hành? Căn cứ vào Điều 196 đến Điều 199 Luật doanh nghiệp 2014, có bốn loại hình chuyển đổi doanh nghiệp, gồm:  Chuyển đổi công ty TNHH thành công ty cổ phần; Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty TNHH một thành viên; Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty TNHH hai thành viên trở lên; Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty TNHH.  Thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Bước 1:

Thay đổi tên công ty như thế nào?

Hình ảnh
Trong quá trình hoạt động và kinh doanh, vì một số lý do mà doanh nghiệp cần thiết phải thay đổi tên công ty nhưng lại chưa nắm rõ được các thủ tục pháp lý và những công việc cần thiết để hoàn thành công tác thay đổi tên công ty. Nam Việt Luật sẽ cung cấp thêm thông tin cho bạn. Hồ sơ thay đổi tên công ty gồm những gì? 1. Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.  2. Quyết định của hội đồng thành viên về việc thay đổi tên công ty; 3. Bản sao hợp lệ Biên bản họp của hội đồng thành viên về việc thay đổi tên công ty; 4. Văn bản ủy quyền cho người đi nộp hồ sơ và nhận kết quả nếu không phải là người đại diện theo pháp luật; 5. Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân của người được ủy quyền thực hiện thủ tục (nếu có) Thủ tục thay đổi tên công ty Bước 1: Chuẩn bị giấy tờ thay đổi tên công ty như hướng dẫn sau đây: Bước 2: Soạn thảo và hoàn thiện hồ sơ thay đổi tên công ty theo từng loại hình doanh nghiệp Bước 3: Nộp bộ hồ sơ thay đổi tên

Dịch vụ thay đổi người đại diện theo pháp luật

Hình ảnh
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2014 thì doanh nghiệp có thể thay đổi người đại diện theo pháp luật . Và khi thay đổi người đại diện theo pháp luật thì doanh nghiệp phải thực hiện như thủ tục thay đổi thông tin đối với cơ quan nhà nước. Vậy thủ tục bao gồm những gì? Nộp cho ai? Nam Việt Luật sẽ giải đáp những thắc mắc cho bạn. Tầm quan trọng của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án và các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. Điều kiện làm người đại diện theo pháp luật của công ty (áp dụng đối với cả người Việt Nam và người nước ngoài): · Từ đủ 18 tuổi trở lên; · Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; · Không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp; · Cung cấp duy nhấ

Thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài

Hình ảnh
Việc thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài trở nên phổ biến hơn trong thời kì mở cửa hội nhập như hiện nay. Hầu hết các nhà đầu tư khi đến đầu tư tại thị trường Việt Nam đều ít nhiều gặp các rắc rối trong vấn đề thủ tục pháp lý, các loại giấy phép để có thể hợp pháp hoạt động kinh doanh. Nhằm “gỡ rối” những thắc mắc và khó khăn cho các nhà đầu tư nước ngoài, Nam Việt Luật xin tư vấn tới quý khách hàng về thủ tục thành lập công ty vốn nước ngoài trong bài viết dưới đây. Hồ sơ thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài a. Đối với nhà đầu tư là cá nhân ( Người nước ngoài trực tiếp đầu tư vào Việt Nam )  b. Đối với nhà đầu tư là tổ chức (Công ty nước ngoài đầu tư vào Việt Nam) c. Về tỷ lệ sở hữu vốn : Luật đầu tư năm 2014 quy định tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài không bị hạn chế trong tổ chức kinh tế, trừ trường hợp tổ chức kinh tế là: công ty niêm yết; công ty đại chúng; tổ chứ kinh doanh chứng khoán; các quỹ đầu tư chứng khoán; doanh nghiệp nhà

Hồ sơ thành lập công ty theo quy định pháp luật

Hình ảnh
Hồ sơ thành lập công ty là tài liệu người đăng ký doanh nghiệp cần chuẩn bị để giao nộp cho Phòng đăng ký kinh doanh khi đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Nhưng hồ sơ đầy thành lập doanh nghiệp bao gồm những giấy tờ gì? Viết hồ sơ như thế nào là đầy đủ và chính xác? Nam Việt Luật với kinh nghiệm 10 năm trong việc tư vấn thành lập doanh nghiệp, chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn những thông tin bổ ích sau.  Hồ sơ thành lập công ty bao gồm những gì? Hồ sơ thành lập công ty chung cho các loại hình doanh nghiệp: 1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp. 2. Điều lệ công ty ( đối với công ty TNHH, công ty cổ phần và công ty hợp danh). 3. Danh sách thành viên (hoặc cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài). 4. Bản sao các giấy tờ sau đây:  a) Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của các thành viên ( hoặc cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài) là cá nhân; b) Quyết định thành lập, Giấ

Thành lập công ty TNHH 2 thành viên trở nên cần thủ tục gì? Các bước thực hiện?

Thành lập công ty TNHH 2 thành viên là loại hình doanh nghiệp phổ biến hiện nay. Để có thể thành lập công ty đơn giản là khi mọi người tìm hiểu kỹ các bước, quy trình thủ tục, điều kiện, hồ sơ… Khi và chỉ khi mọi người hiểu rõ vấn đề mà mình sắp thực hiện mới có thể hoàn tất nó một cách nhanh chóng, chính xác. Bài viết hôm nay, Nam Việt Luật sẽ giúp mọi người hiểu rõ về thành lập công ty TNHH hai thành viên với những thông tin kiến thức vô cùng hữu ích. Thủ tục thành lập công ty TNHH 2 thành viên Để có thể tiến hành soạn thảo hồ sơ thành lập công ty , khách hàng cần cung cấp cho chúng tôi những thông tin và tài liệu sau đây: Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp theo mẫu quy định tại Phụ lục I-3 Thông tư số 02/2019/TT-BKHĐT; Điều lệ công ty (có họ, tên và chữ ký của thành viên là cá nhân và người đại diện theo pháp luật hoặc người đại diện theo ủy quyền của thành viên là tổ chức); Danh sách thành viên theo mẫu quy định tại Phụ lục I-6 Thông tư số 02/2019/TT-BKHĐT; Bản sao hợp lệ

Thành lập công ty gồm những bước nào?

Hình ảnh
Thành lập Công ty là một trong những bước quan trọng để bắt đầu quá trình kinh doanh. Bởi thế, cần nắm bắt rõ ràng các vấn đề pháp lý doanh nghiệp một cách toàn diện trước khi thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh, đảm bảo được hoạt động kinh doanh sau này bên vững nhất tránh các rủi ro pháp lý không đáng có trong quá trình hoạt động. Với nhiều năm kinh nghiệm trong dịch vụ thành lập doanh nghiệp, Nam Việt Luật sẽ cung cấp thêm thông tin để bạn hiểu rõ hơn về quá trình cũng như thủ tục thành lập doanh nghiệp. Quy trình - thủ tục thành lập công ty Giai đoạn 1: Chuẩn bị đầy đủ các thông tin cần thiết để lập hồ sơ thành lập doanh nghiệp. - Chuẩn bị Căn cước công dân/CMND/Hộ chiếu sao y công chứng không quá 3 tháng của tất cả thành viên/cổ đông góp vốn. - Chuẩn bị tên công ty. - Chuẩn bị địa chỉ công ty. - Xác định số vốn điều lệ dự định đăng ký. - Cung cấp ngành nghề kinh doanh. Giai đoạn 2: Soạn thảo và nộp hồ sơ thành lập công ty Soạn thảo hồ sơ rồi nộp đến sở Kế Hoạch

Thành lập công ty TNHH một thành viên

Hình ảnh
Loại hình công ty TNHH một thành viên đang rất được ưa chuộng đối với mô hình kinh doanh nhỏ, phù hợp với cá nhân bắt đầu khởi nghiệp bởi sự gọn nhẹ trong cơ cấu tổ chức và thủ tục đơn giản. Tuy nhiên, nếu không có sự am hiểu về thủ tục thành lập công ty TNHH một thành viên thì việc thực hiện cũng không hề dễ dàng. Thế nào là Công ty TNHH một thành viên? Theo điều 73 (Luật doanh nghiệp 2014) : Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. 2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. 3. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được quyền phát hành cổ phần.  Điều kiện thành lập công ty TNHH - Về chủ sở hữu

Những điều cần biết khi thành lập công ty cổ phần

Hình ảnh
Thành lập công ty cổ phần gồm những gì? Đặc điểm của công ty cổ phần? Thủ tục thành lập công ty như thế nào? Nam Việt Luật sẽ giải đáp những thắc mắc, băn khoăn của các bạn, giúp bạn dễ dàng hơn trong việc lựa chọn loại hình công ty cũng như quá trình đăng ký thành lập công ty. Công ty cổ phần là gì? Công ty cổ phần theo quy định của Điều 110 Luật Doanh nghiệp 2014 là doanh nghiệp, trong đó: - Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; - Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa; - Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của luật doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp; - Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều 119 và Khoản 1 Điều 126 của Luật này. Điều kiện để thành lập công ty cổ phần ·  P hải có tối thiểu 3 cổ đông sáng lập, không giới hạn số lượng cổ đông tối đa.   C